Liên hệ tư vấn
0933331087
Ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cảnh báo trước tình trạng ngành thép phát triển tràn lan, không theo quy hoạch, gây ra tình trạng mất cân đối trầm trọng.
Trên đây là dự báo tình hình sản xuất kinh doanh thép từ nay đến cuối năm của ông Nguyễn Tiến Nghi- Phó chủ tịch hiệp hội thép Việt Nam (VSA).
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), lượng thép tiêu thụ trong tháng 7 ước đạt khoảng 270.000- 300.000 tấn, ngang ngửa bằng tháng 6. So với tháng 5, lượng thép dùng trong hai tháng gần đây, giảm khoảng hơn 100.000 tấn.
Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, tiêu thụ thép trong nửa đầu năm 2011 có mức tăng trưởng âm và khó khăn sẽ còn kéo dài tới hết cả năm.
Nhu cầu giảm mạnh trong khi chi phí đầu vào lại tăng cao khiến không chỉ các cửa hàng buôn bán nhỏ mà cả những ông lớn sản xuất, kinh doanh đều phải vật lộn tìm cách tồn tại.
Các công trình xây dựng ngưng trệ đã tác động không nhỏ đến nhà thầu và hoạt động sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng (VLXD).
Vừa qua, tại hội nghị sơ kết công tác sáu tháng đầu năm của Tổng công ty Thép VN (VNSteel) tổ chức ở Đà Nẵng, ông Vũ Bá Ổn - phó tổng giám đốc VNSteel - cho biết thời gian gần đây các doanh nghiệp sản xuất thép cạnh tranh nhau bằng cách tăng chiết khấu bán hàng.
Triển vọng thị trường thép nửa cuối năm phụ thuộc phần lớn vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và các chính sách điều hành vĩ mô của Chính phủ.
Vừa qua, Bộ Tài chính có thông tư về thuế xuất khẩu mặt hàng sắt thép phế liệu, phế thải bằng thép không gỉ sẽ có mức thuế suất giảm từ 22% xuống 15%; loại khác có mức thuế suất là 22%.
Đó là những kiến nghị nổi cộm trong buổi họp về tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 6 tháng đầu năm do Bộ Công thương tổ chức ngày 4/7.