Liên hệ tư vấn
0933331087
Dự thảo dự trữ lưu thông bắt buộc đối với một số mặt hàng thiết yếu, trong đó có thép và phôi thép của Bộ Công Thương đang gặp phải sự phản ứng khá quyết liệt từ các doanh nghiệp thép trong nước.
Trong tháng 6, giá thép có thể đứng giá. Nguyên nhân cơ bản do nguồn cung dư thừa, sức tiêu thụ chậm lại.
Từ cuối tháng 3 đến nay, cho dù đang bước vào thời kỳ cao điểm mùa xây dựng nhưng sức tiêu thụ thép vẫn rất “ì ạch” đã buộc các doanh nghiệp phải giảm giá từ 200-400.000 đồng/tấn. Điều này hoàn toàn trái ngược với không khí tăng giá sôi động của hai tháng đầu năm.
Trong thời gian gần đây, cụm từ “vật liệu xanh” (VLX) đã quen thuộc hơn với người sử dụng. Tuy nhiên, để vật liệu này được sử dụng rộng rãi tại những công trình xây dựng thì vẫn cần thời gian bởi mọi sự thay thế luôn cần có sự chuyển tiếp.
Theo tổng hợp tình hình SXKD của các DN thuộc Bộ Xây dựng, tháng 4 ước thực hiện khoảng 4.787,3 tỷ đồng, 4 tháng đầu năm ước đạt 17.893,3 tỷ đồng, bằng 30% so với kế hoạch năm, bằng 118,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đây là những dự đoán của ông Nguyễn Tiến Nghi, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam. Ông nói thêm: Trong tháng 5 thậm chí tháng 6 tới tiêu thụ thép sẽ giảm, giá sẽ chững lại.
Trong tình hình hiện nay, giá thép cao hơn giá thế giới và giá thép một số nước trong khu vực. Chính điều này tạo điều kiện cho thép ngoại tràn về nước ta khá nhiều.
Trong những tháng đầu năm giá thép tăng mạnh do nhu cầu đầu tư lớn. Nhưng trong tháng 4/2011, thị trường thép Việt Nam đã có sự điều chỉnh theo hướng giảm dần cả về sản lượng và giá cả.
Bộ Công thương nhận định giá thép không thể tăng mạnh trong quý II. Nguyên nhân là do thép trong nước phải cạnh tranh với thép nhập khẩu từ Trung Quốc, Đông Nam Á, lượng tồn kho lớn và nhu cầu giảm.
Hiện nay, ngành điện và than chỉ đảm bảo cung ứng 70% nhu cầu điện, than cho kế hoạch sản xuất xi măng. Ngoài ra, việc tăng giá của các loại nhiên liệu này cũng khiến cho ngành xi măng đối mặt với nhiều áp lực.