Liên hệ tư vấn
0933331087
Vài ngày gần đây, các nhà phân phối thép đã đồng loạt điều chỉnh giá bán lẻ tăng thêm khoảng 200.000 đồng/tấn so với tuần trước.
Sau một thời gian thị trường ế ẩm, các DN thép phải bán dưới giá thành và chịu lỗ, hiện giá thép đã bắt đầu tăng với mức tăng khá dè dặt.
Hiện nay, mặc dù phần lớn các doanh nghiệp sản xuất thép đã giảm giá từ 100–300 nghìn đồng/tấn; đồng thời tăng chiết khấu bán hàng, hỗ trợ chi phí vận chuyển... để đẩy mạnh tiêu thụ, song sức tiêu thụ vẫn giảm mạnh.
Xây nhà là một quyết định rất lớn đối với mỗi gia đình, đặc biệt là trong giai đoạn bão giá như hiện nay. Giá cả các loại vật liệu như cát, xi măng, sắt, thép ... biến động với xu hướng gia tăng mỗi ngày.
Bộ Xây dựng cho biết, từ đầu năm đến nay, thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát, cắt giảm đầu tư công của Chính phủ, một loạt các dự án đầu tư xây dựng, đặc biệt là dự án bất động sản bị đình trệ, khối lượng xây dựng giảm dần.
Thời gian gần đây, do tác động bởi thị trường bất động sản đóng băng, nhiều mặt hàng vật liệu xây dựng như: Ximăng, thép, gạch... đang rơi vào cảnh ế ẩm. Trong đó có mặt hàng hiện tồn kho hàng trăm ngàn tấn.
Ngày nay, việc sản xuất các loại vật liệu xây dựng là một quá trình rất tốn kém, hơn nữa lại gây nhiều tác động xấu đến môi trường, nhất là môi trường không khí và môi trường nước.
Thống kê của Bộ Công thương cho thấy, trong tháng 8, do ảnh hưởng thời tiết mưa kéo dài trên diện rộng (tháng mưa ngâu), tiến độ xây dựng các công trình chậm lại nên lượng thép tiêu thụ không tăng so với tháng trước.
Huyện Hóc Môn vừa thông báo về 13 khu vực được phép kinh doanh, sản xuất vật liệu xây dựng và nơi để phế thải vật liệu nhằm bảo vệ môi trường.
Theo số liệu của World Steel Association, sản lượng thép của thế giới (tính theo 64 nước, bao gồm cả Trung Quốc) trong tháng 7 vừa qua đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 3 tháng, đạt 127,5 triệu tấn so với 128,3 triệu tấn của tháng 6.