Liên hệ tư vấn
0933331087
Các chuyên gia nước ngoài đang làm việc trong lĩnh vực tài chính và bất động sản cho rằng việc nới lỏng tín dụng cho thị trường bất động sản là cần thiết, nhưng việc bơm vốn cần thận trọng và chọn lọc.
Trước phàn nàn của doanh nghiệp bất động sản về tình trạng không vay được vốn ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàu khẳng định Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục cho vay các dự án đầu tư bất động sản khả thi, có hiệu quả và có khả năng trả nợ đúng hạn.
Sáng qua, UBND TP.HCM, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước đã gặp gỡ các doanh nghiệp tại TP để lắng nghe và tháo gỡ những khó khăn về lãi suất, vốn vay.
Lãi suất cơ bản giảm còn 12% một năm, song nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn dửng dưng với tín hiệu tích cực này, vì việc vay vốn không phải dễ.
Một số ngân hàng (NH) đang triển khai cho vay bất động sản trở lại nhưng không phải khách hàng nào cũng đáp ứng được các yêu cầu NH đặt ra trong tình hình hiện nay.
Đầu tư bất động sản thường phải trường vốn. Nếu vay tiền đầu tư thì phải có kế hoạch kép về phương án trả nợ để phòng khi nhà đất đóng băng ngoài dự tính.
Mức cho vay chỉ bằng 70% tài sản đảm bảo nhưng giá bất động sản sụt giảm nặng khiến các chủ nhà băng đứng ngồi không yên.
Từ đầu năm 2008, “van” tín dụng từ các ngân hàng bắt đầu siết lại đối với lĩnh vực bất động sản (BĐS). Trước đó, việc cho vay chứng khoán dường như dừng hẳn khi thị trường chứng khoán (TTCK) đi xuống. Nhưng tới thời điểm này, khi giá BĐS tại nhiều địa bàn trọng điểm như Hà Nội và TPHCM đã giảm nhiệt,...
Lạm phát đang có dấu hiệu hạ nhiệt. Các ngân hàng (NH) bắt đầu giảm lãi suất. Liệu đây có phải là những tín hiệu tốt đầu tiên cho thị trường bất động sản (BĐS) khi mà các DN đang thừa đất nhưng thiếu vốn và thị trường trầm lắng, ít có người mua?
Tác động của tình hình giảm giá và giao dịch nhà đất trầm lắng đến giá các cổ phiếu bất động sản (BĐS) nói chung, không phân biệt đặc thù của mỗi doanh nghiệp lại là cơ hội để NĐT mua được cổ phiếu tốt, giá rẻ.