Liên hệ tư vấn
0933331087
Dù tốc độ cho vay mua nhà, sửa chữa nhà của các các ngân hàng (NH) từ đầu năm đến nay tăng nhưng một số NH đã bắt đầu kiểm soát dòng vốn cho vay đối với thị trường bất động sản (BĐS).
Không chỉ các ngân hàng thương mại bị chia rẽ Thông tư 13 (có hiệu lực ngày 1/10/2010), mà doanh nghiệp địa ốc - đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp xung quanh vấn đề lãi suất sau thông tư này cũng đang có những phản ứng trái ngược.
Rõ ràng chủ trương siết vốn ngân hàng trong lĩnh vực cho vay BĐS trên địa bàn Tp.HCM đã đạt được.
Nhiều chuyên gia kinh tế đưa ra khuyến nghị trên khi phát biểu thảo luận tại Hội thảo "Mô hình tăng trưởng kinh tế: phân bổ nguồn lực tài chính và vai trò kinh tế tư nhân" do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chủ trì tổ chức sáng nay, 31.8, tại Hà Nội.
Vấn đề vốn đầu tư vẫn được coi là bài toán nan giải đối với thị trường bất động sản cũng như các nhà đầu tư tham gia kinh doanh lĩnh vực này khi chính sách tín dụng vẫn chưa thể mở.
Trong vài tháng trở lại đây, cổ phiếu bất động sản (BĐS) có mức sụt giảm gần như mạnh nhất thị trường. Cùng với xu hướng giảm của TTCK, đà giảm của cổ phiếu BĐS vẫn chưa có dấu hiệu ngừng.
Hà Nội vừa giao kế hoạch vốn đầu tư cho các dự án xây dựng nhà ở sinh viên trên địa bàn bằng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ năm 2010 là 160 tỷ đồng.
Vốn dĩ khó tăng trưởng trong hơn 2 quý đầu năm nay do áp lực lãi suất thỏa thuận, thì nay với quy định về hệ số rủi ro tương đối cao (250%) đối với các khoản cho vay bất động sản (BĐS) tại Thông tư 13/TT-NHNN, các ngân hàng cho biết, sẽ là một rào cản mới đối với sự phát triển của mảng tín dụng này....
Các ngân hàng (NH) cho biết dù tập trung khai thác nhưng nhu cầu vay vốn để sửa chữa nhà từ đầu năm đến nay vẫn ít người vay.
Trong những năm gần đây, mặc dù nhiều thời điểm thị trường BĐS ở Việt Nam phát triển “nóng”, giá đất nền và nhà ở đội lên rất cao nhưng hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh BĐS đều luôn trong cảnh “khát” vốn.