Liên hệ tư vấn
0933331087
Không khó để nhận thấy sau khi NHNN ra quyết định nâng đồng loạt mức lãi suất chủ chốt, thắt chặt tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, đối tượng đầu tiên bị ảnh hưởng là các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) khi phải đi vay với lãi suất cao hơn.
Hiện nay, tín dụng bất động sản vẫn là một trong những điểm nóng của hoạt động ngân hàng. Các ngân hàng đang nỗ lực giảm bớt dư nợ cho vay bất động sản, nhưng nỗ lực là một chuyện, thực tế làm được đến đâu là chuyện khác.
Dòng vốn cho bất động sản gần như tắc nghẽn sau hơn một tháng Ngân hàng Nhà nước ban hành chỉ thị số 01 về việc giảm tỷ trọng cho vay phi sản xuất, trong đó có bất động sản, xuống không quá 16% so với tổng dư nợ tối đa đến cuối năm nay.
Khi cân nhắc quyết định đầu tư số tiền nhàn rỗi của mình, các NĐT cá nhân thường cân nhắc hai kênh đầu tư chính yếu hiện nay là bất động sản và chứng khoán.
Các CTCK đang trăn trở đi tìm những sản phẩm mới hỗ trợ NĐT trong bối cảnh thị trường trầm lắng. Một trong những sản phẩm đang được các CTCK manh nha xây dựng đó là phát hành trái phiếu kèm chứng quyền nhằm huy động vốn cho dự án bất động sản (BĐS).
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam nhận định: Thị trường BĐS Việt Nam năm 2011 vẫn phụ thuộc lớn vào động thái của chính sách tiền tệ, tín dụng.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Giàu khẳng định, thực chất Nghị quyết số 11/NQ-CP chỉ là chuyển cơ cấu chứ không phải hạn chế cho vay bất động sản (BĐS).
Hai thị trường này được các chuyên gia đánh giá là sẽ khó hồi phục nhanh nhưng vẫn có cơ hội cho đầu tư giá trị.
Ngày 01/03/2011, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Chỉ thị số 01 thực hiện Nghị quyết 11 của Chính Phủ nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.
Các nhà đầu tư đang đau đầu trong việc lựa chọn kênh đầu tư hiệu quả trong tình hình tiền đồng mất giá, lạm phát tăng mạnh, giá cả các loại hàng hóa khác đều tăng vọt.