Liên hệ tư vấn
0933331087
Việc ngân hàng nhà nước đã quyết định hạ 1% lãi suất ở tất cả các kỳ hạn có tác động đến cả nền kinh tế, đặc biệt là với giới doanh nghiệp – vốn chờ mong tin hạ lãi suất từ nhiều tháng qua để có thể tiếp cận được nguồn vốn giá rẻ hơn.
Nhiều ngân hàng đang mở “van” tín dụng cho vay mua nhà sau khi lĩnh vực này bị loại ra khỏi rổ phi sản xuất, trần lãi suất huy động về 13%/năm… Tuy nhiên, người cần vay vẫn ngán lãi suất
Nỗ lực hạ lãi suất (LS) huy động của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xuống còn 13%/năm chưa lâu thì tình trạng đua lách trần LS tái diễn. Những hình thức này đang ngày càng phổ biến và lộ liễu hơn.
Ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quyết định hạ lãi suất, các ngân hàng như OceanBank, TienphongBank, ACB, SeABank… công bố điều chỉnh lãi suất huy động VND.
Như nhận định tuần trước của chúng tôi, các cổ phiếu Ngân hàng đặc biệt sàn HSX chính thức đi xuống. Cổ phiếu EIB – STB dư bán sàn hàng loạt, điều này tác động rất lớn tới sự đi lên của các cổ phiếu Ngân hàng còn lại là HBB – SHB.
Giờ đây, các doanh nghiệp đều thấm thía rằng dù lãi suất huy động có hạ 1%, nhưng mặt bằng lãi suất cho vay không được kéo thực giảm, thì chuyện giảm lãi suất nói chung cũng chẳng có ý nghĩa gì.
Chiều ngày 6/3, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thông báo: Trần huy động và lãi suất cơ bản sẽ giảm 1% về 13% và 8% một năm trong vài ngày tới.
Thông tin Bộ Xây dựng đề xuất Ngân hàng Nhà nước xem xét việc thành lập Ngân hàng Xây dựng như ý kiến của Hiệp hội bất động sản Việt Nam đã nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều.
Hồ hởi tìm khách hàng để dùng hết "quota" tín dụng được cấp, song nhiều ngân hàng cho biết, vẫn sẽ cẩn trọng với tín dụng bất động sản, ít nhất là đến quý II.
Những ngân hàng lớn như Agribank, Vietinbank, BIDV và Vietcombank (chiếm 55% - 60% thị phần tín dụng) đã đồng loạt công bố giảm lãi suất. Tuy nhiên mặt bằng lãi suất có thật sự "hạ nhiệt" và các doanh nghiệp có tiếp cận được nguồn vốn này hay không vẫn còn là câu hỏi bỏ ngỏ.