Liên hệ tư vấn
0933331087
Tập đoàn Phát triển Nhà và Đô thị Việt Nam (HUD, trực thuộc Bộ Xây dựng) mới đây đã bắt đầu các thủ tục phát hành 600 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp trong bối cảnh thị trường thanh khoản thấp, nhiều DN khác đang rút khỏi thị trường này. Điều này liệu có quá mạo hiểm?
Nhiều ngân hàng thương mại ngày càng lo lắng khi giá trị của tài sản thế chấp các khoản vay là bất động sản giảm từng ngày và việc giải chấp vào lúc này là vô cùng khó khăn.
Với những lo ngại nợ xấu gia tăng từ ngân hàng cùng tâm lý chờ lãi suất giảm hơn nữa của khách hàng là nguyên nhân khiến tín dụng bất động sản khó khơi thông.
Một thống kê mới đây cho thấy, lượng tồn kho của các công ty bất động sản niêm yết tính đến thời điểm cuối tháng 6/2012 là 55,029 tỷ đồng, chiếm gần 1/3 lượng hàng tồn kho của toàn bộ các doanh nghiệp niêm yết.
Trong giai đoạn khó khăn của thị trường bất động sản, việc huy động vốn của các doanh nghiệp không phải chuyện đơn giản.
Trước thông tin về việc Công ty cổ phần Dịch vụ và Xây dựng Địa ốc Đất Xanh (DXG) mua lại Dự án Thiên Lộc không đủ sức nâng đỡ cổ phiếu DXG.
Sở dĩ các ngân hàng mạnh tay đẩy vốn vào thị trường BĐS - vốn được xem là nhạy cảm - là do tăng trưởng dư nợ tín dụng trong thời gian qua không thoát được tình trạng âm.
Thay vì khống chế hai đầu lãi suất nên tiến tới thả nổi lãi suất để các ngân hàng buộc phải giảm lãi suất cho vay và lãi suất huy động.
Từ quý 2 đến nay, nhằm kích cầu bất động sản, nhiều ngân hàng đã đưa ra các hạn mức tín dụng dành cho khách hàng vay mua nhà ở, đất thổ cư,…với lãi suất thấp hơn nhiều so với vài năm trước đây. Theo ước tính, gói tín dụng này lên đến khoảng 20.000 tỷ đồng gồm 5 ngân hàng: BIDV, ACB, Vietinbank, VIB và...
Khi NHNN cho phép nới lỏng tín dụng BĐS vào tháng 4/2012, hàng loạt NH rầm rộ tung ra các chương trình ưu đãi cho vay BĐS, với lãi suất (LS) chỉ là 6-8% một năm. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cảnh báo rằng, đây chỉ là mồi nhử vì người có nhu cầu không dễ vay.