Liên hệ tư vấn
0933331087
Mặc dù thị trường bất động sản vẫn chưa qua hết khó khăn, nhưng tiêu thụ xi măng đã tăng trở lại trong 2 tháng gần đây.
Đầu ra thu hẹp, bị chiếm dụng vốn, hàng ế kéo dài... nên các doanh nghiệp ngành xây dựng và vật liệu xây dựng đều lao đao. Từ năm 2012 đến nay, ngành vật liệu xây dựng (VLXD) luôn nằm trong tốp đầu chỉ số tồn kho hàng hóa. Trong đó, xi măng, thép là 2 mặt hàng có mức tồn kho cao nhất.
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết trong 4 tháng đầu năm 2013 tổng lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam đạt khoảng 3,5 triệu tấn, với kim ngạch hơn 2,2 tỉ USD. Lượng nhập khẩu các loại thép và phôi thép đều giảm.
Cũng như hiện trạng “loạn số liệu” tồn kho bất động sản, ngành thép đang phải đối mặt với hiện tượng thông tin thiếu xác cứ. 270.000, 290.000, 300.000 hay 330.000 tấn thép đang tồn kho?
Trong ngành sản xuất xi măng, DN nào giải quyết tốt bài toán vị trí địa lý sẽ giành được lợi thế cạnh tranh.
Bên cạnh việc nhu cầu xây dựng không cao, thép sản xuất trong nước tiêu thụ chậm còn vì phải cạnh tranh với thép ngoại nhập giá rẻ.
Cùng với những tín hiệu lạc quan từ thị trường bất động sản nhờ chính sách kích cầu, gần đây ngành thép cũng bắt đầu có những tín hiệu khởi sắc, dẫu sức mua và mức tăng trưởng còn thấp.
Khoảng 20% doanh nghiệp xi măng đang phải đối diện với nguy cơ bị phá sản. Lối thoát được các doanh nghiệp nghĩ nhiều nhất lúc này là tìm cổ đông chiến lược nước ngoài để giải quyết nợ và tái cơ cấu.
Dù thị trường chung còn gặp khó khăn nhưng trong quý I-2013, những tín hiệu khả quan đã xuất hiện nhiều hơn trong ngành vật liệu xây dựng.
TS. Trần Văn Huynh, Chủ tịch Hiệp hội Vật liệu xây dựng (VLXD), cho rằng không chỉ đưa 9 dự án xi măng ra khỏi quy hoạch, Chính phủ nên mạnh tay đối với nhiều dự án khác, đặc biệt là những dự án có công nghệ cũ hoặc nằm ở những vùng khan hiếm về nguyên liệu.