Liên hệ tư vấn
0933331087
Dù xác định khó khăn là tất yếu khi thị trường BĐS đóng băng, thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) vẫn không vượt thoát khỏi tình cảnh "chợ chiều" sau 3 năm gồng mình gánh đỡ.
Trong tháng 3/2013, lượng thép tiêu thụ trong cả nước giảm 30% so với cùng kỳ năm ngoái. Lượng thép tồn kho tính đến 15/3 là khoảng 330.000 tấn, tăng 50.000 tấn, 15% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngành sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng bị ảnh hưởng nặng nề khi thị trường bất động sản đóng băng, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn tăng trưởng, nhất là doanh nghiệp hướng đến thị trường cao cấp.
Nhiều doanh nghiệp hồ hởi đầu tư đón đầu chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN), nhưng gặp ngay lúc thị trường bất động sản đóng băng, đầu ra cho sản phẩm bế tắc đã phải hoạt động cầm chừng, thậm chí dừng hoạt động.
Trong tình thế khó khăn của ngành xi măng, Hội VLXD kiến nghị không để các Tập đoàn xi măng nước thôn tính các nhà máy xi măng lớn có lợi thế cạnh tranh, công nghệ tiên tiến, có địa thế ảnh thưởng tới an ninh quốc gia…
Theo một quyết định sơ bộ do Cục Ngoại thương (Bộ Thương mại Thái Lan) đưa ra hôm 13/2 và được Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương Việt Nam) thông báo hôm 25/3 thì sản phẩm thép hợp kim cán nóng xuất khẩu từ Việt Nam sang Thái Lan không bị áp thuế tự vệ tạm thời.
Để cầm cự và chờ đợi thị trường bất động sản hồi phục, các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh VLXD đang phải tìm lối ra bằng thị trường ngách.
Hàng tồn kho đang vượt mức cho phép, một số doanh nghiệp sản xuất thép trong nước đã phải ngừng hoạt động, trong khi đó, thép nhập khẩu vẫn tiếp tục tăng.
Nhằm bảo vệ các nhà sản xuất thép trong nước, Indonesia vừa áp đặt thuế chống bán phá đối với thép nhập khẩu từ năm nước và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam.
Tiêu thụ vật liệu xây dựng (VLXD) trong 2 tháng đầu năm nay giảm từ 10 - 15% so với cùng kỳ năm ngoái trên các ngành hàng chủ yếu như xi măng, sắt thép, gạch...