Liên hệ tư vấn
0933331087
Tata Steel (Ấn Độ) vừa tuyên bố phải bán mảng kinh doanh ở Anh do giá thép "lao dốc không phanh" trong thời gian qua.
Vụ Vật liệu Xây dựng (Bộ Xây dựng) cho biết, sản lượng tiêu thụ xi măng trong tháng 3/2016 đã tăng tới 107% so với cùng kỳ tháng trước.
Sau công bố ngày 7/3/2016 của Bộ Công thương về quyết định áp thuế tự vệ tạm thời với mặt hàng thép có hiệu lực ngày 22/3/2016, suốt hơn 2 tuần qua, giá thép trên thị trường đã liên tục “nhảy múa”.
Hôm qua (21/3) là thời hạn cuối cùng trước khi thuế nhập khẩu phôi thép và thép dài (thép cây, thép cuộn) có hiệu lực theo quyết định áp thuế tự vệ tạm thời mà Bộ Công thương ban hành. So với cách đây 2 ngày, giá thép bán lẻ trên thị trường đã tăng thêm 500.000-800.000 đồng/tấn.
Theo ghi nhận ngày 17/3, giá thép bán lẻ trên thị trường tiếp tục “nhảy múa” với mức giá mỗi nơi một khác.
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho biết, trong 2 tháng đầu năm 2016, lượng xuất khẩu xi măng và clinker của Việt Nam đạt 2,46 triệu tấn, trị giá thu về khoảng 90,04 triệu USD, như vậy giảm 16,2% về lượng và 29,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Mặc dù nguồn cung thép vẫn khá dồi dào nhưng trong mấy ngày qua, trên thị trường có hiện tượng găm hàng và tăng giá mạnh.
Số liệu thống kê cho thấy, tồn kho của ngành xi măng trong tháng 2/2016 còn khoảng 3 triệu tấn. Mức tồn kho này tương đương 15 - 16 ngày sản xuất, trong đó chủ yếu là clinker.
Bắt đầu từ ngày 21/3, cơ quan hải quan sẽ chỉ làm thủ tục thông quan cho các sản phẩm thép nhập khẩu khi đã có kết quả kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu.
Mới đây, Bộ Công thương đã ban hành Quyết định về việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với sản phẩm thép dài và phôi thép nhập khẩu vào Việt Nam. Biện pháp tự vệ tạm thời này được áp dụng mức thuế tương đối với phôi thép là là 23,3% và đối với thép dài là 14,2%. Thời gian áp dụng tối đa trong vòng...