Liên hệ tư vấn
0933331087
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
Số liệu thống kê của Hiệp hội Xi măng Việt Nam cho thấy, trong tháng 7, tổng lượng tiêu thụ xi măng và clinker đạt 5.577.011 tấn, tăng 12,6% so với tháng 6/2014.
Theo nhiều chủ đại lý vật liệu xây dựng (VLXD), dù đã sắp qua tháng 7 Âm lịch nhưng sức tiêu thụ của mặt hàng này không tăng nhiều so với cùng kỳ năm trước.
Gia Lai hiện nay dường như chưa bắt nhịp được với vật liệu xây không nung (VLXNK) mặc dù chương trình phát triển VLXNK đã triển khai thực hiện được 3 năm.
Thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) "ấm" lên trong các quý đầu năm 2014 đã giúp nhiều doanh nghiệp (DN) trong ngành VLXD cải thiện đáng kể hiệu quả kinh doanh.
Sáng 19/8, tại Tp.HCM, Hội Khoa học Kỹ thuật Xây dựng Tp.HCM và Hội Xây dựng Bà Rịa - Vũng Tàu đã phối hợp tổ chức Hội thảo “Sử dụng gạch xi măng cốt liệu - Giải pháp hiện tại và tương lai trong xây dựng”.
Sản xuất thành công xi măng hỗn hợp polime vô cơ - silicat từ phế thải đến vật liệu xanh đã mở ra hướng đi mới đối với ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam.
Thị trường vật liệu xây dựng 10 năm trở lại đây đã xuất hiện các loại cửa uPVC có khả năng cách âm, cách nhiệt tốt và được người tiêu dùng ưa chuộng.
Thép nội làm gì để cạnh tranh với thép ngoại đang là bài toán khó. Bởi theo Tổng cục Thống kê, lượng sắt thép nhập khẩu trong tháng 7/2014 lên tới 800.000 tấn, trị giá 548 triệu USD, tăng 61,6% về lượng và 50,5% về giá trị so với tháng trước đó.
Liên kết phát triển vật liệu xây dựng (VLXD) theo hướng bền vững là chủ đề tại Hội nghị về VLXD, vừa mới diễn ra tại tỉnh Bình Dương.