Liên hệ tư vấn
0933331087
Ngày nay, bếp không chỉ đơn giản là nơi nấu nướng, mà vị trí bếp, đặc biệt là vị trí hỏa lò (bếp nấu) sẽ quyết định tới sự thịnh vượng và mối quan hệ hòa hợp trong gia đình.
Trong phòng bếp cũng cần có cửa sổ. Chúng sẽ giúp cho phòng bếp thêm thoáng đãng, sáng sủa nhờ có gió, ánh sáng trời và tạo cho người nội trợ cảm giác thoải mái hơn.
Đặt bếp ở vị trí nào là điều mà hầu hết những người xây nhà đều lưu tâm. Không đơn thuần để nấu nướng, theo quan niệm của người phương Đông, việc bố trí khu vực bếp, thậm chí còn ảnh hưởng đến sự thành bại của chủ nhà.
Tôi đang ở nhà cấp 4 thuê tạm một thời gian, trong phòng không có bếp, phải xài chung bếp với mấy phòng khác thì có bị sai về phong thuỷ không và có cần bố trí bếp trong phòng theo tuổi gia chủ không?” (Lâm Minh Văn, đường Bành Văn Trân, quận Tân Bình)
Cùng với phòng khách và phòng ngủ, về mặt phong thủy, nhà bếp cũng đóng vai trò quan trọng trong ngôi nhà, nhất là về vấn đề tiền-tài-lộc.
Bếp theo ngũ hành vốn thuộc Hỏa, do đó những bề mặt ốp lát, hệ thống tủ bếp với vật liệu và màu sắc cụ thể luôn đem lại các hiệu quả khác nhau về phong thủy.
Ngoài việc chọn đặt hướng bếp thế nào cho hợp phong thủy thì những điều kiện nhỏ để tạo cảm giác thoải mái và giúp luồng khí được lưu thông thuận lợi cũng là vấn đề cần được quan tâm
Theo thuật phong thủy và quan niệm dân gian, bếp là một trong ba yếu tố quan trọng nhất của ngôi nhà và bản thân nó cũng luôn được đề cấp là ưu tiên số một mỗi khi gia chủ đưa ra các quyết định khởi công xây nhà hay đưa ra các phương án chỉnh sửa: nhất bếp, nhì phòng ngủ, thứ ba là bàn làm việc và két...
Phòng bếp biểu thị cho hai nhân tố đối lập nhau trong phong thủy: Nước (bồn rửa chén bát) và lửa (bếp nấu).
Giữ vai trò khá quan trọng trong nhà, vị trí thiết kế, nơi để bếp nấu, chậu rửa, cách điều chỉnh ánh sáng… không chỉ ảnh hưởng đến phong thủy của gian bếp mà còn có những tác động trực tiếp đến phong thủy của cả ngôi nhà.