Liên hệ tư vấn
0933331087
Một con phố với những dãy nhà trát vữa stucco mặt tiền, chỉ cách khu mua sắm Harrods có vài bước chân, đã được mệnh danh là khu phố đắt đỏ nhất nước Anh và xứ Wales, với mỗi căn nhà 4 phòng ngủ trị giá lên đến 12 triệu bảng Anh.
Khi được thông tin hàng trăm căn nhà nhỏ khoảng 10m2 nằm dưới lòng đất ở thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) đã đem lại nụ cười hạnh phúc cho bao người dân, không ít người phẩy tay: “Làm gì có chuyện hạnh phúc trong cái ổ chuột ấy”.
Tại Manhattan, khu vực trung tâm hào nhoáng bậc nhất trong thành phố New York của Mỹ, khái niệm “khu vực của những người trung lưu” không thực sự tồn tại. Đây có lẽ là nơi duy nhất ở Mỹ mà một căn hộ giá 5,5 triệu USD nằm gần ngay bên một dự án nhà ở xã hội.
Tháp Melbourne cao 200m, 71 tầng mới đây đã được Bộ trưởng Kế hoạch phê duyệt sau nhiều tranh cãi từ cuối năm 2012 và sẽ trở thành khu dân cư cao nhất Melbourne.
Chính phủ Pháp đang lên kế hoạch yêu cầu các nhà đầu tư quan tâm đến nhà ở dân cư. Đây là dự luật mới thứ hai có sửa đổi trong lĩnh vực BĐS sau khi bản thứ nhất bị Hội đồng hiến pháp loại bỏ vào tháng 10/2012 do những vi phạm thủ tục của Quốc hội.
Chính quyền thành phố New York đang xây dựng thử nghiệm những căn hộ có diện tích nhỏ nhưng tiện nghi nhằm tạo thêm nhiều chỗ ở chất lượng cho người dân.
Trên thế giới, độ tuổi trung bình của những người mua nhà lần đầu là 30, trong khi đó ở Bắc Kinh con số này là 30.
Một số thông tin về dự án căn hộ chung cư đắt nhất của Thái Lan đã nổi lên vào tháng đầu tiên của năm 2013.
Nếu thị trường nhà đất và nền kinh tế Mỹ khởi sắc trong năm 2013, thì đã phải mất hơn 6 năm kể từ khi bùng nổ, và mất hơn 4 năm kể từ khi các chính sách “giải cứu” được áp dụng rộng rãi, thị trường nhà đất mới hồi phục trở lại.
Số liệu mới nhất công bố ngày 22/1 của Tổ chức Môi giới bất động sản Bắc Mỹ (NAR) cho biết doanh số bán nhà tại Mỹ trong năm 2012 đã đạt mức kỷ lục trong vòng 5 năm qua nhờ sự thúc đẩy mạnh mẽ của lãi suất thế chấp thấp và giá thuê nhà ổn định.